Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daegu FC, 14h30 ngày 5/4: Tụt dốc không phanh

Thể thao 2025-04-08 17:25:06 219
ậnđịnhsoikèoGimcheonSangmuvsDaeguFChngàyTụtdốckhôbxh series a   Hồng Quân - 04/04/2025 17:15  Hàn Quốc
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20Ng%E1%BB%8Dc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2007/08/2023%2001:39%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kawasaki Frontale, 17h ngày 22/9

(VTC News) -

Trung Quốc nhắm mục tiêu vào nhà sản xuất máy bay không người lái và nhà cung cấp dịch vụ cỡ nhỏ đến trung bình của Mỹ trong vòng trừng phạt thứ 6.

Hôm 5/11, Trung Quốc áp đặt lệnh trừng phạt đối với 13 công ty và một số giám đốc điều hành ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ để trả đũa đợt bán vũ khí mới nhất của chính quyền Tổng thống Joe Biden cho Đài Loan (Trung Quốc).

Cụ thể, 13 công ty Mỹ chịu lệnh trừng phạt của Trung Quốc có sự xuất hiện của nhà sản xuất máy bay không người lái RapidFlight và BRINC Drones. 6 giám đốc điều hành cũng bị trừng phạt như Chủ tịch Naval Power tại Raytheon và người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của BRINC Drones.

Trung Quốc đáp trả mạnh mẽ hành động Mỹ cung cấp vũ khí cho đảo Đài Loan. (Ảnh: The New York Times)

Khi công bố lệnh trừng phạt, Bắc Kinh viện dẫn luật trừng phạt nước ngoài mới được ban hành, đây là một phần trong loạt biện pháp đối phó đang mở rộng phản ánh nhiều hành động trừng phạt mà Mỹ áp dụng đối với Trung Quốc.

Lần gần nhất Trung Quốc áp đặt lệnh trừng phạt đối với công ty quốc phòng Mỹ để đáp trả việc bán vũ khí cho Đài Loan là vào tháng 9.

Động thái cấm công ty kinh doanh tại Trung Quốc không có tác dụng thực tế, vì nhiều công ty sản xuất vũ khí của Mỹ phần lớn bị cấm kinh doanh tại Trung Quốc theo hạn chế do Washington áp đặt.

"Trung Quốc ngày càng cởi mở hơn trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế để gây sức ép lên cường quốc bên ngoài. Tuy nhiên, xét đến việc nhà thầu quốc phòng Mỹ bị hạn chế kinh doanh với Trung Quốc, lệnh trừng phạt phần lớn mang tính tượng trưng và nhằm cảnh báo công ty quốc phòng từ các quốc gia khác không được bán thiết bị quân sự cho Đài Loan", Phó giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Quốc gia Singapore Ja Ian Chong cho biết.

Đài Loan là một phần lãnh thổ của Trung Quốc. Nhà lãnh đạo Trung Quốc nhiều lần đề cập đến việc thống nhất hòn đảo này và Bắc Kinh tuyên bố sẽ sử dụng vũ lực nếu cần thiết.

Kông Anh(Nguồn: The New York Times)">

Trung Quốc trừng phạt 13 công ty Mỹ

Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà

(VTC News) -

Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc Park An-su đệ đơn từ chức vào ngày 4/12 sau khi Hàn Quốc dỡ lệnh thiết quân luật.

Tại phiên họp của Ủy ban Quốc phòng của Quốc hội ngày 5/12, Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc Park An-su, người được bổ nhiệm làm chỉ huy thiết quân luật hôm 3/12, cho biết đã đệ đơn từ chức lên Bộ Quốc phòng vào ngày 4/12. Hiện nay, Bộ đã xem xét đề nghị của ông.

Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc khẳng định tuyệt đối trung thành và yêu nước. Lực lượng quân đội vẫn đang phục vụ ở tuyến đầu để bảo vệ an ninh quốc gia một cách chân thành.

Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc Park An-su. (Ảnh: Yonhap News) 

Đồng thời, ông Park khẳng định đã thông báo cho Tổng cục trưởng Cảnh sát Cho Ji-ho về sắc lệnh thiết quân luật qua điện thoại di động của cựu bộ trưởng theo lệnh. 

Trong thời gian thiết quân luật theo lệnh của Tổng thống Yoon Suk-yeol, Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc Park An-su yêu cầu tăng cường triển khai lực lượng cảnh sát, đồng thời ông đề nghị lực lượng an ninh không được sử dụng súng điện và đạn không có vỏ để đảm bảo an toàn công cộng.

Tối 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol bất ngờ ban bố lệnh thiết quân luật, cáo buộc phe đối lập làm tê liệt hoạt động của chính phủ thông qua các nỗ lực luận tội và thao túng ngân sách. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1980, Hàn Quốc áp dụng biện pháp này.

Lệnh thiết quân luật nhanh chóng gây chấn động trong và ngoài nước, đánh dấu một trong những cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất trong lịch sử gần đây của Hàn Quốc. Nhiều quan chức cấp cao, bao gồm Chánh Văn phòng Tổng thống Chung Jin Suk và Cố vấn An ninh Quốc gia Shin Won Sik, đã xin từ chức.

Rạng sáng 4/12, chỉ vài giờ sau khi lệnh được ban bố, Quốc hội Hàn Quốc tổ chức phiên họp khẩn cấp với tỷ lệ đồng thuận 100%, nghị quyết yêu cầu dỡ bỏ lệnh thiết quân luật được thông qua.

Chủ tịch Quốc hội Woo Won Sik nhấn mạnh: "Việc ban bố thiết quân luật là điều không ai mong muốn. Quốc hội cần có phản ứng nhanh để bảo vệ nền dân chủ".Hiến pháp Hàn Quốc quy định rằng lệnh thiết quân luật phải bị dỡ bỏ nếu đa số đại biểu Quốc hội yêu cầu.

Tới 4h30 ngày 4/12, Tổng thống Yoon Suk-yeol tuyên bố dỡ bỏ lệnh thiết quân luật, chỉ sáu giờ sau khi ban hành. Trong phát biểu cùng ngày, ông kêu gọi Quốc hội chấm dứt các hành động “thiếu trách nhiệm” và khẳng định sẽ tiếp tục lãnh đạo đất nước trong giai đoạn khó khăn này.

Kông Anh(Theo KBS)">

Tư lệnh Lục quân Hàn Quốc đệ đơn từ chức sau vụ thiết quân luật

cxeeeee.jpg
Tôi mua và dùng ô tô đã được 5 năm và số tiền "nuôi" xe không hề nhỏ. (Ảnh minh hoạ)

Trong gần 5 năm, tôi đã chi gần 50 triệu tiền bảo dưỡng, 20 triệu tiền sơn xe, gần 30 triệu tiền thay thế phụ tùng, gần 60 triệu tiền bảo hiểm, 3 lần chạy quá tốc độ và một số lỗi phạt nguội trong phố hết gần 25 triệu đồng. Tiền gửi xe khu vực quận Ba Đình nơi tôi ở là 2,5 triệu đồng/tháng, tiền gửi xe gần cơ quan là 1,5 triệu/tháng, tiền xăng trung bình 1 tháng là 4 triệu/tháng. Đăng kiểm và phí bảo trì đường bộ 1,56 triệu đồng/năm, phí cầu đường khoảng 2 triệu/năm.

Sau 4 năm 8 tháng sở hữu, tổng chi phí "nuôi ô tô" của tôi là gần 649 triệu đồng. Con số này gần bằng 3/4 giá trị chiếc xe và chia theo số tháng sở hữu, chiếc xe đã tiêu tốn trung bình 11,5 triệu đồng/tháng, bằng khoảng 3/4 tiền lương cố định hiện tại của tôi.

Năm 2023, tôi thấy giá cả sinh hoạt tăng và năm 2024 có thể còn tăng nữa, trong khi đó thu nhập từ khoản đầu tư quán ăn của tôi giảm trông thấy và có khả năng phải rút vốn, hoặc tính đóng cửa do kinh doanh khó khăn hơn.

Hiện tại tôi đang cân nhắc mua một chiếc xe đạp điện gấp nhỏ gọn để di chuyển đi làm và bán ô tô, kết hợp đi xe buýt. Con tôi chuẩn bị vào lớp 1 nên cháu sẽ đến trường bằng xe ô tô trường học, hoặc vợ tôi đưa đi hàng ngày bằng xe máy. Nếu làm được điều này, tôi sẽ tiết kiệm được 8 triệu tiền xăng và gửi xe.

Dĩ nhiên đổi sang xe đạp điện có vài điểm trừ so với ô tô, vì nó khiến tôi không còn cảm giác an toàn, không thể bất chấp mưa nắng được. Cũng khá buồn khi nghĩ đến cảnh cuối tuần không có ô tô đưa vợ con đi chơi hay về quê sẽ phải chuyển sang thuê xe. 

Theo các bạn, tôi có nên bán xe để có thêm một khoản tiền dự phòng, và tiết kiệm được chi phí "nuôi" xe hàng tháng hay cố gắng duy trì cuộc sống có ô tô như hiện tại với hy vọng kinh tế sẽ khá khẩm hơn thời gian tới? Rất mong nhận được lời khuyên của mọi người. Tôi xin cảm ơn!

Độc giả Trương Tuấn Tú (Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tôi có nên bán xe 7 chỗ Toyota Innova 2007 đổi sang ô tô nhỏ KIA Morning 2016?Hiện tôi đang sử dụng một xe 7 chỗ nhãn hiệu Toyota Innova nhưng đời khá sâu và có ý định bán đi để đổi sang xe ô tô cỡ nhỏ như KIA Morning đời cao để giảm thiểu chi phí sửa chữa cũng như tăng thời gian kiểm định.">

Tiền nuôi ô tô bằng 3/4 tiền lương, tôi có nên đổi sang xe đạp, xe buýt

Vợ chồng Văn Hậu thân thiết với vợ chồng Joyce Phạm. ">

Văn Hậu và Doãn Hải My hẹn hò cùng Joyce Phạm , phong cách thời thượng

友情链接